Xử lý nước ngầm hiệu quả nhất hiện nay
Sơ đồ công nghệ xử lý nước ngầm hiệu quả nhất hiện nay
Công nghệ xử lý nước ngầm hiệu quả nhất
1. Hệ thống làm thoáng
Hòa tan oxy từ không khí vào nước để oxy hóa sắt hóa trị II, mangan hóa trị II thành sắt hóa trị III và mangan hóa trị IV: hợp chất Fe(OH)3 và Mn(OH)4 kết tủa dễ lắng động để loại bỏ ra khỏi nước bằng quá trình lắng và lọc.
- Khử khí CO2, H2S có trong nước, làm tăng pH của nước, tạo điều kiện thuận lợi và đẩy nhanh quá trình oxy hóa thủy phân sắt và mangan, nâng cao năng suất của các công trình lắng và lọc trong ử lý sắt và mangan.
- Quá trình làm thoáng tăng hàng lượng oxy hòa tan trong nước, nâng cao thế oxy hóa khử của nước để thực hiện dễ dàng các quy trình oxy hóa các chất hữu cơ trong quá trình khử mùi và mầu của nước.
- Hiệu quả của quá trình làm thoáng phụ thuộc:
+ Chênh lệch nồng độ của khí cần trao đổi trong 2 pha khí và nước
+ Diện tích tiếp xúc giữ 2 pha khí và nước, diện tích tiếp xúc càng lớn thì quá trình trao đổi khí diễn ra càng nhanh.
+ Thời gian tiếp xúc giữa 2 pha khí và nước càng lớn mức độ trao đổi càng triệt để.
+ Nhiệt độ của môi trường, nhiệt độ biến thiên theo hiệu quả xử lý khí.
- Khử khí CO2, H2S có trong nước, làm tăng pH của nước, tạo điều kiện thuận lợi và đẩy nhanh quá trình oxy hóa thủy phân sắt và mangan, nâng cao năng suất của các công trình lắng và lọc trong ử lý sắt và mangan.
- Quá trình làm thoáng tăng hàng lượng oxy hòa tan trong nước, nâng cao thế oxy hóa khử của nước để thực hiện dễ dàng các quy trình oxy hóa các chất hữu cơ trong quá trình khử mùi và mầu của nước.
- Hiệu quả của quá trình làm thoáng phụ thuộc:
+ Chênh lệch nồng độ của khí cần trao đổi trong 2 pha khí và nước
+ Diện tích tiếp xúc giữ 2 pha khí và nước, diện tích tiếp xúc càng lớn thì quá trình trao đổi khí diễn ra càng nhanh.
+ Thời gian tiếp xúc giữa 2 pha khí và nước càng lớn mức độ trao đổi càng triệt để.
+ Nhiệt độ của môi trường, nhiệt độ biến thiên theo hiệu quả xử lý khí.
2. Bể trung gian
Chứa nước sau quá trình làm thoáng, giúp tăng cường một phần thời gian tiếp xúc giữa oxy và nước.
Bể trung gian có tác dụng là nơi trung chuyển nước đi xử lý công đoạn tiếp theo với lưu lượng ổn định và nồng độ.
Bể trung gian có tác dụng là nơi trung chuyển nước đi xử lý công đoạn tiếp theo với lưu lượng ổn định và nồng độ.
3. Bể phản ứng
Tại đây hóa chất sẽ được cấp vào cùng với nguồn nước cấp vào bể phản ứng. Quá trình đòi hỏi phải trộn nhanh và đều để hóa chất tiếp xúc với các hạt cặn tạo bông lớn để giúp cho quá trình lắng hiệu quả hơn.4. Bể lắng
Là quá trình làm giảm hàm lượng cặn lơ lửng trong nước bẳng:
- lắng trọng lực trong các bể lắng, khi đó các hạt cặn có tỷ trọng lớn hơn nước ở chế độ thủy lực thích hợp lắng xuống.
- Bằng lực ly tâm tác dụng vào hạt cặn, trong các bể lắng ly tâm và cyclon thủy lực.
- Bằng lực đẩy nổi do các bọt khí bám vào hạt cặn ở các bể tuyển nổi, cùng với việc lắng cặn quá trình lắng còn làm giảm được 90-95% vi trùng có trong nước do vi trùng luôn bị hấp phụ và dính bám vào các hạt bông cặn trong quá trình lắng.
- lắng trọng lực trong các bể lắng, khi đó các hạt cặn có tỷ trọng lớn hơn nước ở chế độ thủy lực thích hợp lắng xuống.
- Bằng lực ly tâm tác dụng vào hạt cặn, trong các bể lắng ly tâm và cyclon thủy lực.
- Bằng lực đẩy nổi do các bọt khí bám vào hạt cặn ở các bể tuyển nổi, cùng với việc lắng cặn quá trình lắng còn làm giảm được 90-95% vi trùng có trong nước do vi trùng luôn bị hấp phụ và dính bám vào các hạt bông cặn trong quá trình lắng.
5. Bể lọc
Là quá trình sử dụng lớp vật liệu lọc giữ lại các hạt cặn lơ lửng trong nước có kích thước lớn hơn kích thước lỗ rông tạo ra giữa các hạt vật liệu lọc.
Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lọc nước qua bể lọc:
- Kích thước hạt lọc và sụ phân bố các cỡ hạt trong lớp vật liệu lọc.
- Kích thước, hình dạng, trọng lượng riêng , nồng độ và khả năng dính kết của các cặn bẩn lơ lửng trong nước cần xử lý.
- Tốc độ lọc, chiều cao lớp lọc, thành phần của lớp vật liệu lọc, độ chênh áp lọc.
- Nhiệt độ và độ nhớt của nước.
Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lọc nước qua bể lọc:
- Kích thước hạt lọc và sụ phân bố các cỡ hạt trong lớp vật liệu lọc.
- Kích thước, hình dạng, trọng lượng riêng , nồng độ và khả năng dính kết của các cặn bẩn lơ lửng trong nước cần xử lý.
- Tốc độ lọc, chiều cao lớp lọc, thành phần của lớp vật liệu lọc, độ chênh áp lọc.
- Nhiệt độ và độ nhớt của nước.
6. Bể chứa nước, khử trùng
Rất nhiều biện pháp khử trùng, nhưng đa phần hệ thống xử lý nước cấp sinh hoạt sử dụng chất oxy hóa gốc Clo để khử trùng trước khi nguồn nước cấp đi sử dụng.
Hotline: 0906 373 869 (WhatsApp/Zalo)
Email: moitruong.mtes@gmail.com
Hãy liên hệ ngay với chúng tôi để được tư vấn tối ưu
Công ty TNHH Thiết Bị Và Dịch Vụ Môi TrườngHotline: 0906 373 869 (WhatsApp/Zalo)
Email: moitruong.mtes@gmail.com
- Tags